Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 7 2017 lúc 15:12

Đáp án : B

Các phát biểu đúng là : sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng có thể làm phát sinh đột biến : lặp đoạn và mất đoạn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 2 2018 lúc 9:47

Đáp án C

Tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 Cromatit khác nguồn:

- Nếu trao đổi chéo cân → hoán vị gen

- Nếu trao đổi chéo không cân → đột biến mất đoạn và lặp đoạn

Vậy có 2 dạng đột biến được tạo ra là mất và lặp đoạn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 8 2018 lúc 2:18

Trao đổi chéo không cân giữa 2 NST khác nguồn gốc trong cặp tương đồng gây ra dạng đột biến mất đoạn và lặp đoạn

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2017 lúc 4:47

Đáp án A

Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có thể làm xuất hiện dạng đột biến lặp đoạn và mất đoạn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 6 2019 lúc 3:59

Đáp án A

Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có thể làm xuất hiện dạng đột biến lặp đoạn và mất đoạn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 12 2017 lúc 10:59

Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng có thể làm xuất hiện  dạng đột biến lặp đoạn và mất đoạn

Đáp án B 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 5 2017 lúc 10:13

Đáp án B

(1) Sai. Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc NST là do đứt gãy NST, do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.

(2) Đúng. Có thể lập bản đồ di truyền.

(3) Đúng. Khi đó NST là đơn gen (a)  Biểu hiện kiểu hình trong thể đột biến.

(4) Sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở thời kì đầu của giảm phân I xảy ra hiện tượng mất đoạn và lặp đoạn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2017 lúc 4:23

Đáp án B

(1) Sai. Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc NST là do đứt gãy NST, do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.

(2) Đúng. Có thể lập bản đồ di truyền.

(3) Đúng. Khi đó NST là đơn gen (a)  Biểu hiện kiểu hình trong thể đột biến.

(4) Sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở thời kì đầu của giảm phân I xảy ra hiện tượng mất đoạn và lặp đoạn.

=

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 3 2017 lúc 10:58

Đáp án C

Vào kì đầu của giảm phân I, sự trao đổi đoạn không tương ứng giữa 2 cromatit thuộc cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng sẽ gây ra: Đột biến mất đoạn và lặp đoạn NST

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2017 lúc 4:20

Đáp án C

1, 2, 3, 4 đều đúng

Bình luận (0)